VIÊM TAI GIỮA MÃN TÍNH
1. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại, loại hay gặp ở trẻ <12 tháng:
A. Xuất ngoại sau tai.
B. Xuất ngoại vào ống tai.
@C. Xuất ngoại thái dương gò má.
D. Xuất ngoại mỏm chũm.
E. Xuất ngoại nền chũm.
2. Chảy mủ tai có cholesteatome có đặc điểm:
@A. Chảy mủ tai rất thối
B. Chảy mủ tai có lẫn máu bầm
C. Chảy mủ tai có bọt
D. Chảy mủ tai kéo dài và nhầy dính
E. Chảy mủ tai kèm đau nhức tai nhiều
3. Trong lâm sàng và xquang, khi chảy mủ tai có cholesteatome thì nên: Làm kháng sinh đồ, kết hợp làm thuốc tai hằng ngày và điều trị kháng sinh mạnh
A. Đúng
@B. Sai
4. Dấu hiệu sập góc sau trên có giá trị chẩn đoán trong trường hợp:
A. VTXC mạn tính đã xuất ngoại
B. VTG mạn tính có biến chứng viêm màng não
C. VTG cấp tính giai đoạn ứ mủ
@D. VTXC mạn tính hồi viêm
E. VTXC cấp có kèm với viêm ống tai ngoài
5. Phim Schueller có hình ảnh mờ các thông bào xương chũm thường gặp trong:
A. Viêm tai giữa cấp
@B. Viêm tai giữa mạn
C. Viêm ống tai ngoài
D. Nhọt ống tai ngoài
E. Nấm ống tai ngoài
6. Thể xuất ngoại Zygoma hay gặp ở lứa tuổi:
@A. Dưới 1tuổi
B. Dưới 10 tuổi
C. Từ 5 đến 15 tuổi
D. Thường gặp ở tuổi già
E. Chỉ gặp ở tuổi lao động
7. Viêm tai giữa hay gặp ở người lớn do đi hớt tóc hay ngoáy tai
A. Đúng
@B. Sai
8. Về phương diện giải phẫu bệnh của viêm tai giữa mạn tính mủ nhầy:
@A. Chỉ tổn thương niêm mạc
B. Chỉ tổn thương xương
C. Tổn thương cả niêm mạc và xương
D. Chưa có tổn thương niêm mạc và xương
E. Có thể gặp xương chết làm bệnh kéo dài
9. Nguyên nhân đứng đầu của viêm tai xương chũm là:
A. VTG do chấn thương áp lực
B. VTG sau các bệnh nhiễm trùng lây
@C. VTG không được điều trị và theo dõi tốt
D. VTG sau chấn thương tai nạn giao thông
E. VTG ở những bệnh nhân có thông bào xương chũm nhiều
10. Trong viêm tai giữa mạn mủ nhầy, lỗ thủng màng nhĩ:
A. Có thể gặp bất kỳ ở vị trí nào của màng nhĩ
B. Thường rộng, bờ nham nhỡ
C. Thường ở 1/4 sau trên của màng chùng
@D. Thường nhỏ, sắc cạnh, ở 1/4 trước dưới
E. Thường khó xác định vì hay tự bít
1. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại, loại hay gặp ở trẻ <12 tháng:
A. Xuất ngoại sau tai.
B. Xuất ngoại vào ống tai.
@C. Xuất ngoại thái dương gò má.
D. Xuất ngoại mỏm chũm.
E. Xuất ngoại nền chũm.
2. Chảy mủ tai có cholesteatome có đặc điểm:
@A. Chảy mủ tai rất thối
B. Chảy mủ tai có lẫn máu bầm
C. Chảy mủ tai có bọt
D. Chảy mủ tai kéo dài và nhầy dính
E. Chảy mủ tai kèm đau nhức tai nhiều
3. Trong lâm sàng và xquang, khi chảy mủ tai có cholesteatome thì nên: Làm kháng sinh đồ, kết hợp làm thuốc tai hằng ngày và điều trị kháng sinh mạnh
A. Đúng
@B. Sai
4. Dấu hiệu sập góc sau trên có giá trị chẩn đoán trong trường hợp:
A. VTXC mạn tính đã xuất ngoại
B. VTG mạn tính có biến chứng viêm màng não
C. VTG cấp tính giai đoạn ứ mủ
@D. VTXC mạn tính hồi viêm
E. VTXC cấp có kèm với viêm ống tai ngoài
5. Phim Schueller có hình ảnh mờ các thông bào xương chũm thường gặp trong:
A. Viêm tai giữa cấp
@B. Viêm tai giữa mạn
C. Viêm ống tai ngoài
D. Nhọt ống tai ngoài
E. Nấm ống tai ngoài
6. Thể xuất ngoại Zygoma hay gặp ở lứa tuổi:
@A. Dưới 1tuổi
B. Dưới 10 tuổi
C. Từ 5 đến 15 tuổi
D. Thường gặp ở tuổi già
E. Chỉ gặp ở tuổi lao động
7. Viêm tai giữa hay gặp ở người lớn do đi hớt tóc hay ngoáy tai
A. Đúng
@B. Sai
8. Về phương diện giải phẫu bệnh của viêm tai giữa mạn tính mủ nhầy:
@A. Chỉ tổn thương niêm mạc
B. Chỉ tổn thương xương
C. Tổn thương cả niêm mạc và xương
D. Chưa có tổn thương niêm mạc và xương
E. Có thể gặp xương chết làm bệnh kéo dài
9. Nguyên nhân đứng đầu của viêm tai xương chũm là:
A. VTG do chấn thương áp lực
B. VTG sau các bệnh nhiễm trùng lây
@C. VTG không được điều trị và theo dõi tốt
D. VTG sau chấn thương tai nạn giao thông
E. VTG ở những bệnh nhân có thông bào xương chũm nhiều
10. Trong viêm tai giữa mạn mủ nhầy, lỗ thủng màng nhĩ:
A. Có thể gặp bất kỳ ở vị trí nào của màng nhĩ
B. Thường rộng, bờ nham nhỡ
C. Thường ở 1/4 sau trên của màng chùng
@D. Thường nhỏ, sắc cạnh, ở 1/4 trước dưới
E. Thường khó xác định vì hay tự bít
11. Khi nhai và há miệng bệnh rất đau ở vùng sau tai là triệu chứng liên quan đến viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm
A. Đúng
@B. Sai
12. Cholesteatome tai giữa có thể: Phá hủy xương vùng lân cận và có nguy cơ biến chứng nội sọ
@A. Đúng
B. Sai
13. Viêm tai xương chũm mạn có cholesteatome, chọn câu không đúng:
A. Chảy mủ tai thối
B. Dễ gây biến chứng nội sọ
C. Màng nhĩ thường thủng ở góc sau trên
@D. Chỉ gặp ở người lớn
E. Không nên điều trị nội khoa
14. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm không thể gây biến chứng:
A. Áp xe não thùy thái dương
B. Viêm màng não mủ
@C. Viêm tắc xoang tĩnh mạch hang
D. Liệt dây thần kinh mặt
E. Viêm mê nhĩ
15. Đặc điểm khi chảy mủ tai kéo dài nghi ngờ cholesteatome:
@A. Có mùi thối và có vảy trắng
B. Có chất bả đậu màu trắng
C. Có lẫn máu với mủ nhầy
D. Có mùi thối khi để ứ đọng lâu
E. Có lẫn mủ đặc và máu
16. Hai triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm:
A. Ấn vành tai đau và sốt
@B. Phản ứng xương chũm và sụp góc sau trên
C. Mủ thối và chảy máu tai
D. Màng nhĩ thủng rộng và chảy mủ thối
E. Sưng nề ống tai ngoài và kéo vành tai gây đau dữ dội
17. Trong viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại, thể xuất ngoại hay gặp:
A. Xuất ngoại vào ống tai
B. Xuất ngoại ở nền chũm
C. Xuất ngoại ở mỏm chũm
D. Xuất ngoại thái dương-mỏm tiếp
@E. Xuất ngoại sau tai
18. Chảy mủ tai kéo dài trong viêm tai xương chũm mạn tính, vi khuẩn thường gặp là Hémophylus Influenza
A. Đúng
@B. Sai
19. Theo OMS (Tổ chức y tế thế giới), viêm tai giữa mạn tính:
@A. Khi chảy mủ tai kéo dài trên 2 tuần
B. Khi chảy mủ tai kéo dài trên 3 tuần
C. Khi chảy mủ tai kéo dài trên 1 tháng
D. Khi chảy mủ tai kéo dài trên 2 tháng
E. Khi chảy mủ tai kéo dài trên 3 tháng
20. Trước một bệnh nhân được chẩn đoán là viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm, đối với một Bác sĩ đa khoa ở tuyến cơ sở thì nên:
A. Dùng ngay kháng sinh liều cao cả đường uống và đường tiêm trong một tuần
B. Xẻ dẫn lưu vùng sưng sau tai, dùng kháng sinh mạnh và theo dõi trong một tuần.
@C. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên càng sớm càng tốt để phẫu thuật cấp cứu
D. Dùng ngay kháng sinh phối hợp liều cao, làm thuốc tai ngày hai lần
E. Xẻ dẫn lưu vùng sau tai, dùng kháng sinh mạnh, làm thuốc tai ngay hai lần
21. Câu nào sau đây đúng:
A. Khi chảy mủ tai kéo dài trên trên hai tuần, nên dùng kháng sinh toàn thân mạnh ngay
B. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm cần điều trị sớm và tích cực ở tuyến cơ sở trong vòng 2 tuần, nếu không đỡ thì chuyển lên tuyến trên ngay.
C. Khi có bệnh tích cholesteatome điều trị bảo tồn cần làm sạch loại bệnh tích này để tránh các biến chứng nguy hiểm
@D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm là một cấp cứu trong tai-mũi-họng
E. Tắm nước vào tai rất dễ bị viêm tai giữa
22. Chụp phim Schuller: Là căn cứ chính để chỉ định phẫu thuật tai cấp cứu
A. Đúng
@B. Sai
23. Thể xuất ngoại Bézold:
A. Hay gặp nhất trong các thể xuất ngoại
B. Chỉ gặp ở trẻ em
C. Dễ gây liệt mặt
@D. Là loại xuất ngoại ở mỏm chũm, dễ chẩn đoán nhầm với áp xe cơ ức-đòn-chũm
E. Chỉ gặp ở người lớn tuổi
24. Khi chảy mủ tai có cholesteatome thì:
A. Cần điều trị bảo tồn tích cực và theo dõi sát
B. Dùng kháng sinh kỵ khí
C. Làm thuốc tai hằng ngày, nhỏ thuốc tai mạnh và đúng cách
D. Dùng kháng sinh mạnh và phối hợp
@E. Khuyên bệnh nhân đi phẫu thuật càng sớm càng tốt
25. Đặc điểm của viêm tai xương chũm mạn tính có cholelesteaôme:
A. Chảy mủ tai nhầy
B. Màng nhĩ có hình ảnh vú bò
C. Điếc tiếp nhận ngày càng tăng
@D. Dễ bị hồi viêm và gây biến chứng
E. Màng nhĩ thủng nhiều lỗ
26. Ù tai giọng cao,có thể gặp trong trường hợp trật khớp búa-đe
A. Đúng
@B. Sai
27. Tổn thương giải phẫu bệnh trong viêm tai giữa mạn tính mủ:
A. Tổn thương niêm mạc hòm nhĩ
B. Tổn thương xương
@C. Tổn thương cả niêm mạc và xương
D. Tổn thương dạng hoại tử
E. Tổn thương gây nên cholestéatome
28. Điếc xảy ra khi dùng streptomycine là loại:
A. Điếc dẫn truyền
B. Điếc hổn hợp
@C. Điếc tiếp nhận
D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
29. Điếc tiếp nhận có thể gặp trong:
A. Tổn thương các xương con
B. Tổn thương đứt vành tai do tai nạn giao thông
@C. Hội chứng Ménière
D. Tắc vòi nhĩ
E. Xốp xơ tai
30. Màng nhĩ thủng rộng, bờ nham nhỡ, sát khung xương kèm sập góc sau trên là triệu chứng thực thể của:
A. Viêm tai giữa cấp tính
B. Viêm tai giữa mạn tính
C. Viêm tai xương chũm mạn tính thường
@D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm
E. Viêm tai giữa bán cấp sắp có biến chứng
31. Yếu tố nào không phải là thuận lợi trong viêm tai xương chũm:
A. Xương chũm có thông bào nhiều
B. Niêm mạc lót trong các thông bào dày
C. Độc tố của vi khuẩn mạnh
D. Thể trạng và cơ địa của bệnh nhân
@E. Xương chũm ở những người có huyết áp cao mà không được điều trị tốt
32. Câu nào sau đây không phù hợp với bệnh cảnh viêm tai xương chũm:
A. Chảy mủ tai kéo dài
B. Nghe kém ngày càng tăng
@C. Lỗ thủng thường gặp ở 1/4 trước dưới
D. Lố thủng thường rộng, sát khung xương
E. Khi chảy mủ tai có mùi thối, cần cảnh giác có tổ chức cholestéatome
33. Chọn câu không đúng đối với bệnh lý viêm tai xương chũm:
A. Là loại bệnh còn phổ biến ở Việt Nam
B. Bệnh làm ảnh hướng đến sức nghe
C. Nếu không được điều trị có thể đưa đến biến chứng hiểm nặng, nguy hiểm tính mạng
D. Có nhiều thể bệnh và cách sắp xếp khác nhau
@E. Vì điều kiện kinh tế trong gia đình nên nữ thường có tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn nam
34. Triệu chứng thực thể nào có giá trị nhất trong chẩn đoán VTXC mạn tính hồi viêm:
A. Chảy mủ tai thối và nghe kém
B. Màng nhĩ thủng rộng sát khung xương
@C. Sụp góc sau trên và phản ứng xương chũm đau
D. Dấu hiệu Jacques (+)
E. Chảy mủ tai có tổ chức cholesteatome lẫn với máu
35. Trên cơ sở một viêm tai xương chũm mạn tính thường, có các triệu chứng của một đợt cấp tính và đe dọa có biến chứng, được gọi là:
A. Viêm tai xương chũm mạn tính đợt cấp
@B. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm
C. Viêm tai xương chũm mạn tính tái phát
D. Viêm tai xương chũm mạn tính tái diễn
E. Viêm tai xương chũm mạn tính nguy hiểm
36. Chẩn đoán phân biệt viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm với:
A.Nhọt hay viêm ống tai ngoài
B. Viêm tấy hạch hoặc tổ chức liên kết sau tai
C. Phản ứng xương chũm do viêm tai giữa cấp gây ra
@D. Cả ba bệnh trên đều cần chẩn đoán phân biệt
E. Không cần chẩn đoán phân biệt với ba bệnh trên vì hồi viêm là bệnh đã rõ ràng
37. Trên cơ sở một viêm tai xương chũm mạn tính thường, xuất hiện các triệu chứng của một đợt cấp tính và đe dọa có biến chứng thì gọi là hồi viêm
@A. Đúng
B. Sai
38. Viêm tai xương chũm mạn tính có cholesteatome thường liên quan đến dữ kiện nào:
A. Màng nhĩ hình vú bò
B. Thủng màng nhĩ ở vị trí 1/4 trước dưới
@C. Thủng nhĩ góc sau trên
D. Màng nhĩ lõm, không thấy được các mốc giải phẫu
E. Màng nhĩ mất tam giác sáng
39. Trong vấn đề phòng bệnh viêm tai giữa, ý nào không cần:
A. Điều trị đúng, kịp thời các viêm tai giữa cấp
B. Điều trị tích cực khi bị viêm tai giữa mạn
C. Nạo VA khi có chỉ định để tránh viêm tai giữa tái phát
D. Hướng dẫn các bà mẹ biết cách chăm sóc và vệ sinh tai mũi họng
@E. Khi tắm không được để nước vào tai
40. Khi bị viêm tai giữa, thường sau một vài tuần bệnh không đỡ mà các triệu chứng lại nặng lên, cần theo dõi:
@A. Viêm tai xương chũm cấp
B. Viêm tai xương chũm mạn tính
C. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm
D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm sắp xuất ngoại
E. Biến chứng nội sọ do tai
0 nhận xét:
Đăng nhận xét