VIÊM GAN MẠN
1. Nguyên nhân gây VGM chủ yếu là:
A. Do VGSV B
B. Do rượu.
C. Do sốt rét.
D. Do VGSV A.
@E. Do VGSV B và C.
2. VGM virus B thường gặp ở:
A. Châu Âu.
B. Châu Mỹ.
C. Châu Á.
D. Châu Uïc.
@E. Vùng Đông Nam Á.
3. Bệnh sinh VGM là:
A. Do tác động trực tiếp của độc chất.
@B. Do hiện tượng viêm miễn dịch.
C. Do độc tố của vi khuẩn.
D. Do suy dưỡng.
E. Do sốt rét.
4. Các yếu tố nào sau đây cho thấy hoạt tính nhân lên của virus viêm gan B.
A. Sốt và vàng da.
B. Sốt và gan lớn.
@C. HBeAg (+) và HBV-DNA (+)
D. HBsAg (+) và anti HBsAg(+).
E. HBsAg (+) và HBeAg(+).
5. Bệnh Lupus, PCE và Hashimoto thường phối hợp với:
A. Viêm gan mạn B.
B. Viêm gan mạn C.
C. Viêm gan mạn Delta.
@D. Viêm gan mạn tự miễn.
E. Viêm gan mạn do thuốc.
6. Các triệu chứng thường gặp nhất đi kèm trong VGM là:
A. Xuất huyết dưới da.
B. Cổ trướng.
@C. Vàng mắt.
D. Phù.
E. Đi cầu ra máu.
7. Trong VGM hoạt động:
A. Gan không lớn.
@B. Gan lớn chắc, ấn tức
C. Gan lớn rất đau.
D. Gan teo.
E. Gan lớn mềm.
8. VGM là viêm gan kéo dài:
A. > 3 tuần lễ.
B. > 3 tháng.
C. > 1 năm.
D. > 2 năm.
@E. > 6 tháng.
9. Phân loại thường dùng nhất hiện nay trong viêm gan mạn là:
A. Dựa vào nguyên nhân.
B. Dựa vào hình thái tổn thương.
C. Dựa vào hoạt tính viêm.
@D. Dựa vào hoạt tính viêm và giai đoạn tổn thương.
E. Dựa vào nguyên nhân và hình thái tổn thương.
10. Thời gian trung bình của viêm gan mạn virus C đưa đến ung thư gan là:
A. 2 năm.
B. 5 năm.
C. 10 năm.
D. 15 năm.
@E. 20 năm.
11. Thời gian trung bình của viêm gan mạn virus B đưa đến ung thư gan là:
A. 2 năm .
B. 4 năm.
@C. 10 năm.
D. 20 năm.
E. 25 năm.
12. Viêm gan virus nào sau đây có thể đưa đến viêm gan mạn:
@A. Viêm gan B và C.
B. Viêm gan B và A.
C. Viêm gan B, C và A.
D. Viêm gan B. C và E.
E. Viêm gan A, B và D.
13. Trong các loại viêm gan mạn nào sau đây lâm sàng ít lộ rõ:
A. Viêm gan mạn B.
B. Viêm gan mạn tự miễn.
C. Viêm gan mạn do thuốc.
@D. Viêm gan mạn virus C.
E. E. Không câu nào đúng.
14. Biến chứng thường gặp nhất của viêm gan mạn là:
A. Xuất huyết tiêu hoá.
@B. Xơ gan.
C. Ung thư gan.
D. Suy gan .
E. Tăng áp tỉnh mạch cửa.
15. VGM hoạt động có các đặc tính sau:
A. Diễn tiến tự khỏi.
B. Teo gan vàng cấp.
@C. Xơ gan và K gan.
D. Xơ gan.
E. Gan nhiễm mỡ.
16. Xét nghiệm chính để chẩn đóan VGM:
A. Bilirubine.
@B. Sinh thiết gan.
C. Men transaminase.
D. Điện di protide máu.
E. Siêu âm gan.
17. Để chẩn đoán viêm gan virus B hoạt động cần dựa vào:
A. Triệu chứng vàng da.
B. Dấu gan lớn.
@C. Sinh thiết gan.
D. Dựa vào men transaminase.
E. Dựa vào HBeAg.
18. Trong VGM hoạt động:
@A. Men transaminase > 5 lần bình thường
B. Men transaminase giảm.
C. Men transaminase tăng 2-3 lần bình thường
D. Men transaminase tăng > 10 lần bình thường
E. Men transaminase không thay đổi
19. Trong VGM tồn tại, tổn thương mô học của gan là:
A. Tổ chức xơ xâm nhập tiểu thùy gan.
B. Gan nhiễm mỡ.
C. Có nhiều nốt tân tạo.
@D. Tế bào viêm đơn nhân chỉ khu trú ở khoảng cửa.
E. Không câu nào đúng.
20. VGM hoạt động có các tổn thương mô học sau:
A. Tế bào hoại tử mủ.
@B. Tế bào viêm đơn nhân và tổ chức xơ vượt quá khoảng cửa
C. Chỉ là tổ chức xơ.
D. Tế bào viêm đơn nhân xâm nhập khoảng cửa.
E. Tế bào viêm nằm ở khỏang cửa.
21. Trong VGM hoạt động virus B, xét nghiệm có giá trị nhất là:
A. AgHBS (+).
B. Men transaminase tăng.
@C. AND virus và AND polymérase (+).
D. Bilirubine máu tăng.
E. Anti HBC (+).
22. Trong VGM tự miễn, các xét nghiệm sau có giá trị:
A. VS tăng.
B. CTM.
@C. Kháng thể kháng nhân, kháng cơ trơn, kháng ty lạp thể.
D. Men transaminase tăng.
E. AgHBC (+).
23. Về sinh hóa, để phân biệt VGM hoạt động và tồn tại, cần dựa vào:
A. Bilirubine máu.
@B. Men transaminase.
C. Cholestérol máu.
D. Uré máu.
E. a Foetoproteine.
24. Viêm gan mạn nào sau đây khó chẩn đoán nhất.
@A. Viêm gan mạn do thuốc.
B. Viêm gan mạn virus B.
C. Viêm gan mạn virus C.
D. Viêm gan mạn tự miễn.
E. Viêm gan mạn virus D.
25. Chẩn đóan VGM Delta dựa vào:
A. AgHBS.
B. HDVAg.
C. AgHBS (-).
D. Men transaminase.
@E. HDVAg và HDV-RNA.
26. Chẩn đóan phân biệt VGM tồn tại và hoạt động, dựa vào:
A. Men transaminase tăng.
B. Nồng độ bilirubine máu tăng.
C. Hội chứng Sjogren.
@D. Sinh thiết gan
E. AgHBC (+).
27. Cách sử dụng liều thuốc chủng ngừa viêm gan virus B:
A. 3 mũi cách nhau 1 tháng, có thể lập lại sau 1 năm
B. 2 mũi cách nhau 1 tháng, có thể lập lại sau 5 năm.
C. 3 mũi cách nhau 1 tháng, có thể lập lại sau 3 năm.
@D. 3 mũi cách nhau 1 tháng, có thể lập lại sau 5 năm
E. Không câu nào đúng.
28. Vidarabin có đặc tính sau:
@A. Ức chế hoạt động DNA polymerase.
B. Diệt trừ virus.
C. Ức chế sự nhân lên của virus.
D. Làm giảm bilirubine máu.
E. Có tác dụng khác.
29.Liều dùng của Vidarabin:
@A. 1500 mg/ngày.
B. 150 mg/kg/ngày.
C. 5 mg/kg/ngày.
D. 15 mg/kg/ngày ( tuần.
E. 15 mg/kg/ngày.
30. Liều dùng của Interferon trong viêm gan mạn virus C là:
A. 10 triệu đv/ngày.
B. 1g/ngày.
C. 1 triệu đv/ngày.
D. 5 triệu đv/ngày.
@E. 3,5 triệu đv x 2lần / tuần.
31. Virus gây viêm gan mạn thường gặp ở Việt nam là: B, C, A.
A. Đúng
@S. Sai
32. Viêm gan mạn do virus C thường rầm rộ hơn virus B.
A. Đúng
@S. Sai
33. Triệu chứng lâm sàng thường gặp theo thứ tự của viêm gan mạn là: Hôn mê, xuất huyết, vàng da..
A. Đúng
@S. Sai
34. Viêm gan mạn tự miễn thường có các kháng thể sau: Kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng ti lạp thể, kháng thể kháng cơ trơn.
@A. Đúng
S. Sai
35. Trong viêm gan mạn tự miễn máu lắng thường không cao:
A. Đúng
@S. Sai
36. Điều trị viêm gan mạn do virus C chủ yếu bằng Interferon
@A. Đúng
S. Sai
0 nhận xét:
Đăng nhận xét